Tìm kiếm Blog này

Thứ Tư, 19 tháng 12, 2018

H 235: Nguyễn Viết Tường - "Mù" về giáo dục


Những năm qua, cùng với những thành tựu về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…, giáo dục Việt Nam đã tích cực đổi mới và thu được nhiều kết quả khả quan. Nhưng đáng tiếc vẫn có những ý kiến ác ý, phủ nhận thành tựu giáo dục Việt Nam và cho rằng, “nước Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu là do giáo dục Việt Nam bảo thủ, không chịu hội nhập quốc tế”.

 

Ngày nay, trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức, Việt Nam càng coi trọng giáo dục, khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu để sáng tạo ra hệ thống giá trị hiện đại, mới mẻ, làm nguồn lực thúc đẩy và phát triển kinh tế-xã hội. Đảng ta lãnh đạo đổi mới toàn diện sự nghiệp giáo dục và đào tạo nên lĩnh vực này càng được toàn dân quan tâm. Hơn nữa, hầu như gia đình nào cũng có người đi học nên giáo dục và đào tạo không còn là chuyện của riêng ngành giáo dục, mà là của cả xã hội, của mỗi gia đình.

Nhưng với những kẻ cố tình vu khống, bôi nhọ, phủ nhận công lao đóng góp lớn lao của ngành giáo dục thì chúng ta phải kiên quyết phê phán, đấu tranh. Đây là vấn đề lớn, cần công sức của nhiều người. Trong đó, phải kể đến đối tượng phản động Nguyễn Tiến Tường đã điên cuồng xuyên tạc, chống phá nền giáo dục nước ta, hắn cho rằng: “không cần phải đợi cho phép học sinh mới giơ tay phát biểu”, "khuyến khích sáng tạo dạy học ngoài giáo trình". Những luận điệu mà tên phản động này đưa ra với mục đích là nhằm bôi nhọ và hạ thấp vai trò của nền giáo dục nước nhà.

Các dẫn chứng sau đây sẽ cho “kẻ ăn cháo đá bát” Nguyễn Tiến Tường sáng mắt mà coi: “Từ năm 2004 đến 2016, Việt Nam đăng cai và tổ chức thành công nhiều kỳ thi quốc tế: Olympic Vật lý châu Á (2004), Olympic Toán học quốc tế (2007), Olympic Vật lý quốc tế (2008), Olympic Hóa học quốc tế (2014). Năm 2016, Việt Nam là nước chủ nhà của Cuộc thi Olympic Sinh học quốc tế lần thứ 27-IBO 2016”. Rất nhiều giải thưởng danh giá đã làm rạng rỡ nền giáo dục Việt Nam trên trường quốc tế. Thật đáng tự hào.

Đại đa số người dân Việt Nam rất thấu hiểu tấm lòng của các nhà quản lý tâm huyết, các thầy giáo, cô giáo trực tiếp đứng lớp; thấu hiểu những khó khăn, thử thách mà ngành giáo dục vẫn đang nỗ lực vượt qua để đáp ứng lòng mong đợi, kỳ vọng của nhân dân./.

1 nhận xét:

  1. Chúng ta phải tích cực đấu tranh vạch trần bộ mặt nhơ bẩn của bọn phản động thông qua các bình luận ở các tài khoản của bọn chúng.

    Trả lờiXóa

NVI42 - CÁC THỦ ĐOẠN NÓI XẤU, XUYÊN TẠC VỀ TỶ LỆ NỮ GIỚI TRONG CÁC CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

  Ngày 01/11/2024, trên trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) tán phát bài “Chính trường Việt Nam ít chỗ cho phụ nữ”, nội dung nói xấu, xuyên tạ...