Sau khi chính quyền Phường 6, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí
Minh đẩy mạnh việc giải tỏa khu đất “vườn rau Lộc Hưng” trên địa bàn này bằng
cách cắt điện, phá các công trình xây dựng trái phép trên khu đất và bắt tạm giữ
một số đối tượng ngăn cản. Đáp lại nhiều hội đoàn, cá nhân chống đối trên địa
bàn tuyên truyền rằng chính quyền địa phương đang “cướp mảnh đất vàng” của giáo
dân để bán lấy lợi ích.
Theo bản báo cáo kết quả kiểm tra, rà soát vụ việc khiếu nại của các hộ dân canh tác trên khu đất vườn ra tại Phường 6, quận Tân Bình do Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh đưa ra ngày 20/6/2016, thuật lại: Vào thời Pháp thuộc toàn bộ khu đất này dùng làm đài ăng – ten, chứ không phải là đất hoang hóa. Sau đó, khu đất được Nha giám đốc viễn thông của chế độ Việt Nam cộng hòa cũ dùng làm đài ăng –ten. Năm 1955, linh mục Đinh Công Trình đã thay mặt Giáo xứ Lộc Hưng làm giấy xin mượn phần đất trống giữa các cột ăng – ten để trồng rau. Đơn vị đồn trú Pháp cho phép họ trồng rau vào ban nagỳ, còn ban đêm không được vào khu vực này. Từ năm 1977, phần đất này tiếp tục được dùng làm đài phát tín, lần lượt dưới quyền quản lý, sử dụng của Trung tâm Viễn thông 3, Tổng cục Bưu điện TP. Hồ Chí Minh và Bưu điện TP. Hồ Chí Minh. Năm 2001, UBND TP. Hồ Chí Minh giao khu đất này cho Công ty TNHH tư vấn đầu tư xây dựng Sài Thành, để đầu tư xây dựng hạ tầng khu ở dân cụng và co cán bộ, công nhân viên của Bưu điện tại Phường 6, quận Tân Bình. Tuy nhiên, nhóm người nông dân trồng rau ở đây không nhận tiền giải phóng mặt bằng, tiến hành khiếu kiện đông người, khiến khu đất trở thành điểm nóng về an ninh trật tự. Năm 2008, UBND TP. Hồ Chí Minh giao khu đất này cho UBND phường Tân Bình để xây dựng công trình công cộng, không có mục đích ở, chỉ nhằm phục vụ người dân trong khu vực. Năm 2013, phường Tân Bình được chấp thuận dừng khu đất này để xây dựng trường học. Tuy nhiên một số hộ gia đình đã xây dựng công trình bán kiên cố để chiếm dụng trái phép khu đất này cho đến thời điểm hiện tại.
Như vậy khu đất “vườn rau Lộc Hưng” không phải là khu đất hoang hóa mà giáo dân ở đây có công khai phá và hiện không có lợi ích phát sinh từu giải phóng mặt bằng khu đất. Ngoài ra từ năm 1977, khu đất này đã thuộc quyền quản lý, sử dụng của cơ quan nhà nước. Chứng tỏ những điều mà các đối tượng chống đối đưa ra hoàn toàn sai sự thật.
Theo bản báo cáo kết quả kiểm tra, rà soát vụ việc khiếu nại của các hộ dân canh tác trên khu đất vườn ra tại Phường 6, quận Tân Bình do Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh đưa ra ngày 20/6/2016, thuật lại: Vào thời Pháp thuộc toàn bộ khu đất này dùng làm đài ăng – ten, chứ không phải là đất hoang hóa. Sau đó, khu đất được Nha giám đốc viễn thông của chế độ Việt Nam cộng hòa cũ dùng làm đài ăng –ten. Năm 1955, linh mục Đinh Công Trình đã thay mặt Giáo xứ Lộc Hưng làm giấy xin mượn phần đất trống giữa các cột ăng – ten để trồng rau. Đơn vị đồn trú Pháp cho phép họ trồng rau vào ban nagỳ, còn ban đêm không được vào khu vực này. Từ năm 1977, phần đất này tiếp tục được dùng làm đài phát tín, lần lượt dưới quyền quản lý, sử dụng của Trung tâm Viễn thông 3, Tổng cục Bưu điện TP. Hồ Chí Minh và Bưu điện TP. Hồ Chí Minh. Năm 2001, UBND TP. Hồ Chí Minh giao khu đất này cho Công ty TNHH tư vấn đầu tư xây dựng Sài Thành, để đầu tư xây dựng hạ tầng khu ở dân cụng và co cán bộ, công nhân viên của Bưu điện tại Phường 6, quận Tân Bình. Tuy nhiên, nhóm người nông dân trồng rau ở đây không nhận tiền giải phóng mặt bằng, tiến hành khiếu kiện đông người, khiến khu đất trở thành điểm nóng về an ninh trật tự. Năm 2008, UBND TP. Hồ Chí Minh giao khu đất này cho UBND phường Tân Bình để xây dựng công trình công cộng, không có mục đích ở, chỉ nhằm phục vụ người dân trong khu vực. Năm 2013, phường Tân Bình được chấp thuận dừng khu đất này để xây dựng trường học. Tuy nhiên một số hộ gia đình đã xây dựng công trình bán kiên cố để chiếm dụng trái phép khu đất này cho đến thời điểm hiện tại.
Như vậy khu đất “vườn rau Lộc Hưng” không phải là khu đất hoang hóa mà giáo dân ở đây có công khai phá và hiện không có lợi ích phát sinh từu giải phóng mặt bằng khu đất. Ngoài ra từ năm 1977, khu đất này đã thuộc quyền quản lý, sử dụng của cơ quan nhà nước. Chứng tỏ những điều mà các đối tượng chống đối đưa ra hoàn toàn sai sự thật.
Các thế lực thù địch điên cuồng chống phá Việt Nam trên mọi phương diện; vì vậy chúng ta phải đề cao cảnh giác để không bị kích động, lôi kéo.
Trả lờiXóaChúng ta phải nhận diện được âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, chỉ rõ những phương thức chống phá của chúng; đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cán bộ đảng viên và người dân để chống lại luận điệu xuyên tạc của chúng.
Trả lờiXóa