Sau khi Nghị viện châu Âu (EP)
bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) giữa Việt Nam và Liên
minh Châu Âu (EU), trên trang blog Dân làm báo, ngày 15/02/2020, đối tượng Nguyễn
Ngọc Già phát tán bài “Nhân quyền không tồn tại trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa”. Trong vấn đề này cần làm rõ chính sách nhất quán của
Việt Nam là bảo đảm, thúc đẩy quyền con người phù hợp với hiến pháp và pháp luật
Việt Nam, cũng như các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành
viên.
Phù hợp với Công ước quốc tế,
Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc, Việt Nam đã nội địa hóa, thống nhất hóa
trong hệ thống pháp luật hiện hành. Pháp luật Việt Nam nhấn mạnh quyền con người,
trong đó có những văn bản hết sức quan trọng như Hiến pháp 2013, Bộ luật Hình sự,
Bộ luật Dân sự... Điển hình như Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính chị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng bảo vệ, đảm bảo theo
Hiến pháp và pháp luật” (Điều 14). Các quyền cơ bản như: quyền bầu cử và quyền ứng
cử, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, quyền và
cơ hội bình đẳng giới… đều được nhất quán trong hệ thống quy phạm pháp luật, điều
chỉnh, thực hiện trong thực tiễn cuộc sống. Thực tiễn cuộc sống, Việt Nam đã nỗ lực
và đạt được rất nhiều thành tựu bảo đảm và thúc đẩy quyền con người. Những
thành tựu này là bằng chứng hùng hồn, sinh động, những con số biết nói để khẳng
định Việt Nam rất tiến bộ, đảm bảo nhân quyền trong mục tiêu chung xây dựng
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
sự quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân, sự nghiệp đổi mới của nhân
dân Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử trên nhiều
lĩnh vực, an sinh xã hội được bảo đảm và tăng cường. Đến năm 2015, Việt Nam đã hoàn tất
các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ trước thời hạn. Tại đối thoại Báo cáo Quốc
gia về nhân quyền theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 3 của Hội đồng
nhân quyền Liên hợp quốc ngày 22-1-2019, Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận,
đánh giá cao, trong đó có quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
Rõ ràng, những xuyên tạc, vu
cáo về tình hình nhân quyền, lấy đó làm lý do để ngăn cản, phá hoại EVFTA là đi
ngược lại với lợi ích dân tộc, chống lại nhân dân, phá hoại đường lối hội nhập
kinh tế, công cuộc đổi mới cách mạng Việt Nam . Đồng thời cơ quan chức năng của
EU, tổ chức quốc tế cần có nhìn nhận toàn diện, đánh giá khách quan về vấn đề
nhân quyền ở Việt Nam
hiện nay.
Sau khi Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Nguyễn Ngọc Già phát tán bài “Nhân quyền không tồn tại trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đây là luận điệu xuyên tạc, vu cáo về tình hình nhân quyền, lấy đó làm lý do để ngăn cản, phá hoại EVFTA là đi ngược lại với lợi ích dân tộc, chống lại nhân dân, phá hoại đường lối hội nhập kinh tế, công cuộc đổi mới cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải kịch liệt lên án hành vi của Nguyễn Ngọc Già.
Trả lờiXóaNghị viện Châu Âu đã chính thức bỏ phiếu thông qua EVFTA và IPA với Việt Nam. Đây là một trong những hiệp định thương mại quan trọng bậc nhất lịch sử thương mại hiện đại Việt Nam. Điều đó là không thể chối cãi.
Trả lờiXóaViệt Nam đã chủ động trong quan hệ đối ngoại và được Liên hợp quốc đánh giá rất cao. Tuy nhiên bọn phản động đã xuyên tạc chủ trương, chính sách, của Đảng, Nhà nước ta. Vì vậy chúng ta phải đấu tranh vạch trần âm mưu thủ đoạn của các phần tử phản động.
Trả lờiXóaNguyễn Ngọc Già đã xuyên tạc, vu cáo tình hình nhân quyền ở Việt Nam; việc ngăn cản, phá hoại EVFTA là đi ngược lại với lợi ích dân tộc, chống lại nhân dân, phá hoại đường lối hội nhập kinh tế, công cuộc đổi mới cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải kịch liệt lên án luận điệu xuyên tạc của Nguyễn Ngọc Già.
Trả lờiXóa