Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 27 tháng 3, 2023

NVB40 - PHẢN BÁC NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC VỀ SÁCH TRẮNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

                 Ngày 09/3/2023, Bộ Thông tin và Truyền Thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã ra mắt Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” nhằm giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở nước ta. Cuốn sách dày 132 trang gồm 03 chương: Giới thiệu thông tin cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam; quan điểm của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ đổi mới; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo quy định trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; những quy định về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; thành tựu, thách thức và ưu tiên của Việt Nam trong việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Qua đó khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo.

            Ngày 09/3/2023, Bộ Thông tin và Truyền Thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã ra mắt Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” nhằm giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở nước ta. Cuốn sách dày 132 trang gồm 03 chương: Giới thiệu thông tin cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam; quan điểm của Đảng về tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ đổi mới; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo quy định trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; những quy định về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; thành tựu, thách thức và ưu tiên của Việt Nam trong việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Qua đó khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo.


Tuy nhiên, sau khi cuốn sách vừa mới ra mắt, ngay lập tức một số trang mạng của các tổ chức, cá nhân chống đối như VOA, RFI, RFA… đã có những bài viết, bình luận sai trái, đánh giá một cách tiêu cực về cuốn sách này. Chúng đưa ra những bài viết cho rằng “Việt Nam nói có tự do tôn giáo trong khi nhiều nhóm tôn giáo độc lập bị đàn áp”, “Việt Nam áp dụng mô hình đàn áp tôn giáo theo kiểu Trung Quốc”, “việc cho ra đời cuốn sách này là bức bình phong nhằm che đậy các vi phạm kéo dài tại Việt Nam”. Đây hoàn toàn là những bài viết thiếu cơ sở, phiến diện một chiều, cổ xúy cho các hoạt động tôn giáo bất hợp pháp nhằm xuyên tạc, vu cáo Đảng và Nhà nước ta trong thực hiện các chính sách Tôn giáo ở Việt Nam.

Ngay từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) và các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau này đều luôn khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong các quyền cơ bản của con người. Đặc biệt, bản Hiến pháp được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 chứa đựng những nội dung mới về quyền con người, thể hiện bước tiến mới về tư duy Nhà nước pháp quyền và thể chế hóa quyền con người ở Việt Nam, phù hợp với các chuẩn mực được nêu lên trong các công ước quốc tế về quyền con người. Gần đây là Chỉ thị 18-CT/TW, ngày 10/01/2018 của Bộ Chính trị về “Công tác tôn giáo trong tình hình mới”. Có thể thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến nhu cầu và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Nhờ vậy, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực: Sự trở lại niềm tin tôn giáo, sự gia tăng số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo; nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra với quy mô lớn, thu hút đông đảo tín đồ và người dân tham dự.


Do đó, một lần nữa cần khẳng định, việc phê phán Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” là một chiêu trò nhằm chính trị hóa, quốc tế hóa vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hòng phủ nhận những thành quả từ những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Để xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần đã khẳng định “chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín của đất nước như ngày nay”, là do sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, trong đó có sự đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo. Chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và luôn hết sức cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch về quyền tự do tín ngưỡng, về chính sách tôn giáo, góp phần bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

         

Tuy nhiên, sau khi cuốn sách vừa mới ra mắt, ngay lập tức một số trang mạng của các tổ chức, cá nhân chống đối như VOA, RFI, RFA… đã có những bài viết, bình luận sai trái, đánh giá một cách tiêu cực về cuốn sách này. Chúng đưa ra những bài viết cho rằng “Việt Nam nói có tự do tôn giáo trong khi nhiều nhóm tôn giáo độc lập bị đàn áp”, “Việt Nam áp dụng mô hình đàn áp tôn giáo theo kiểu Trung Quốc”, “việc cho ra đời cuốn sách này là bức bình phong nhằm che đậy các vi phạm kéo dài tại Việt Nam”. Đây hoàn toàn là những bài viết thiếu cơ sở, phiến diện một chiều, cổ xúy cho các hoạt động tôn giáo bất hợp pháp nhằm xuyên tạc, vu cáo Đảng và Nhà nước ta trong thực hiện các chính sách Tôn giáo ở Việt Nam.

Ngay từ Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (năm 1946) và các bản Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau này đều luôn khẳng định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong các quyền cơ bản của con người. Đặc biệt, bản Hiến pháp được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 chứa đựng những nội dung mới về quyền con người, thể hiện bước tiến mới về tư duy Nhà nước pháp quyền và thể chế hóa quyền con người ở Việt Nam, phù hợp với các chuẩn mực được nêu lên trong các công ước quốc tế về quyền con người. Gần đây là Chỉ thị 18-CT/TW, ngày 10/01/2018 của Bộ Chính trị về “Công tác tôn giáo trong tình hình mới”. Có thể thấy Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến nhu cầu và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Nhờ vậy, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực: Sự trở lại niềm tin tôn giáo, sự gia tăng số lượng chức sắc, chức việc, tín đồ các tôn giáo; nhiều hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra với quy mô lớn, thu hút đông đảo tín đồ và người dân tham dự.


Do đó, một lần nữa cần khẳng định, việc phê phán Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” là một chiêu trò nhằm chính trị hóa, quốc tế hóa vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hòng phủ nhận những thành quả từ những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Để xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần đã khẳng định “chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín của đất nước như ngày nay”, là do sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, trong đó có sự đoàn kết, tập hợp các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo. Chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và luôn hết sức cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch về quyền tự do tín ngưỡng, về chính sách tôn giáo, góp phần bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và đóng góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


1 nhận xét:

NVI42 - CÁC THỦ ĐOẠN NÓI XẤU, XUYÊN TẠC VỀ TỶ LỆ NỮ GIỚI TRONG CÁC CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

  Ngày 01/11/2024, trên trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) tán phát bài “Chính trường Việt Nam ít chỗ cho phụ nữ”, nội dung nói xấu, xuyên tạ...