Tìm kiếm Blog này

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2022

NVH40 - TRÒ HỀ LẠC LÕNG CỦA “VIỆT TÂN” TRƯỚC BƯỚC TIẾN VƯỢT BẬC CỦA VIỆT NAM TRÊN CHẶNG ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN

             Ngày 11/5/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính đáp máy bay xuống Washington D.C, bắt đầu chuyến công du dài 7 ngày với hơn 60 hoạt động song phương và đa phương tại Mỹ, trong đó trọng tâm là dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ, đồng thời tiếp xúc nhiều quan chức, đại diện doanh nghiệp và kiều bào Việt Nam tại Mỹ.

Ngày 11/5/2022, Thủ tướng đã có bài phát biểu quan trọng tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Hoa Kỳ (CSIS), trong đó khẳng định Việt Nam không chọn bên mà chọn chính nghĩa, sự công bằng, công lý và lẽ phải trên cơ sở các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc, bình đẳng, tất cả cùng có lợi, cùng thắng. Việt Nam cũng sẵn sàng đối thoại, hợp tác để xử lý các khác biệt, bất đồng, bảo đảm hài hòa lợi ích và giải quyết thỏa đáng các mối quan tâm của các đối tác, quốc gia, cộng đồng quốc tế. Thủ tướng cũng gặp, trao đổi cùng nhiều quan chức, nghị sĩ cấp cao, đại diện các tập đoàn Mỹ cùng lãnh đạo một số nước ASEAN.

Tối 12/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cùng các lãnh đạo ASEAN dự tiệc chiêu đãi và gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ. Thủ tướng của chúng ta đánh giá quan hệ Việt - Mỹ rất đặc biệt, khi hai nước đã vượt qua quá khứ đau thương của chiến tranh, cùng nhau hợp tác, thúc đẩy quan hệ Đối tác Toàn diện phát triển ngày càng thực chất, hiệu quả trên mọi lĩnh vực.

Về phần mình, Tổng thống Biden cho biết cá nhân ông luôn dành nhiều tình cảm cho đất nước và người dân Việt Nam. Khi còn là thượng nghị sĩ, ông đã cùng người bạn, người đồng nghiệp John McCain vận động chính giới Mỹ ủng hộ thúc đẩy quan hệ với Việt Nam.

Sau hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Mỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Boston để ăn trưa, làm việc với ông John Kerry, Đặc phái viên của Tổng thống Biden về biến đổi khí hậu. Thủ tướng sau đó tới thăm và phát biểu tại Đại học Harvard. Cùng ngày, Thủ tướng tới thăm nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng làm việc tại khách sạn Omni Parker House, thành phố Boston.

Ngày 16/5, tại New York, trong cuộc gặp với các lãnh đạo Liên Hợp Quốc, Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào công việc chung của LHQ ở cả ba trụ cột an ninh, chính trị, phát triển và quyền con người.

Sau đó, trong ngày và ngày 17/5, Thủ tướng tới thăm New York Stock Exchange (NYSE), sàn chứng khoán lớn nhất thế giới, thăm và phát biểu tại Tập đoàn Intel, trụ sở tập đoàn Apple, trụ sở Google…

Tối 17/5, tại San Francisco, Thủ tướng lần thứ ba gặp mặt kiều bào trong một tuần công du tại Mỹ. Trong các cuộc gặp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đều luôn cảm ơn bà con kiều bào trong suốt 35 năm qua đã đóng góp cả vật chất và tinh thần để xây dựng đất nước, để Việt Nam “có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày hôm nay”, khẳng định cộng đồng người Việt ở nước ngoài là bộ phận không thể thiếu, không tách rời của cộng đồng dân tộc. Lãnh đạo chính phủ nhắn nhủ bà con Việt kiều cố gắng giữ được bản sắc văn hóa dân tộc, yêu thương tôn trọng lẫn nhau, có tình cảm chân thành với người thân, bạn bè.

Song, với bản chất chống phá, cố ý tạo sự kiện gây “tiếng vang”, các đối tượng phản động lưu vong, chống đối, cơ hội chính trị lại lợi dụng chuyến thăm, làm việc tại Mỹ lần này của Thủ tướng Phạm Minh Chính với những chiêu trò cũ rích, trơ trẽn và lạc lõng, chúng lấy cơ nhân danh tự do, nhân quyền “lên tiếng đòi nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam phải trả tự do cho các tù nhân lương tâm và tôn trọng các quyền cơ bản của mọi người dân Việt Nam”.

Tất nhiên việc các đối tượng phản động lưu vong biểu tình phản đối hay sử dụng bất cứ chiêu trò gì khác cũng không thể thay đổi sự thật là Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Không phải ngẫu nhiên mà lãnh đạo, nguyên thủ các quốc gia đến Việt Nam thăm và làm việc ngày càng nhiều. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam nhận được lời mời tham dự các Hội nghị quốc tế, thăm song phương tại những quốc gia khác.

Quan hệ ngoại giao là một mối quan hệ ngang bằng, mang lại lợi ích hài hoà cho các phía liên quan. Việc Việt Nam ngày càng mở rộng và khẳng định sâu sắc các mối quan hệ ngoại giao cả song phương và đa phương là minh chứng cho thấy vị thế, vai trò của Việt Nam đang được củng cố.

Lũ phản quốc biểu tình sẽ chẳng thể ảnh hưởng tới cuộc làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - ASEAN. Việc biểu tình của “Việt Tân” chẳng qua chỉ là một vở kịch để làm nóng dư luận, tạo cớ hòng làm loạn trên mạng xã hội. Thực tế thì mặc kệ bên ngoài Việt Tân biểu tình, tại cuộc gặp giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Joe Biden, hai bên đều thống nhất cho rằng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ là một mối quan hệ đặc biệt. Hai nước đã vượt qua quá khứ đau thương của chiến tranh, cùng nhau hợp tác, thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện phát triển ngày càng thực chất, hiệu quả trên mọi lĩnh vực.

Qua đó chúng ta thấy một sự thật, cái gọi là “biểu tình chống Cộng” của bọn phản động bán nước với lèo tèo dăm ba chục người (mà hầu hết là quan chức chính quyền, quân đội, cảnh sát cũ của cái “thây ma ngụy Sài Gòn”) trở thành lạc lõng, phản cảm… bị cả dư luận cả nước và kiều bào Việt Nam ta ở Mỹ lên án mạnh mẽ. Hơn hết, đọc các bình luận, đánh giá, chúng ta càng thấy niềm tin của nhân dân trong nước, kiều bào nước ngoài, nhất là kiều bào Việt Nam tại Mỹ và các nước phương Tây trước sự phát triển hùng cường, thịnh vượng của đất nước, của dân tộc ngàn năm văn hiến, đang vươn mình lớn mạnh cùng 

1 nhận xét:

NVI42 - CÁC THỦ ĐOẠN NÓI XẤU, XUYÊN TẠC VỀ TỶ LỆ NỮ GIỚI TRONG CÁC CƠ QUAN LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

  Ngày 01/11/2024, trên trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) tán phát bài “Chính trường Việt Nam ít chỗ cho phụ nữ”, nội dung nói xấu, xuyên tạ...